Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
26 tháng 5 2019 lúc 7:04

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 12 2017 lúc 18:28

a) Ba điểm A, O, B không thẳng hàng.

b) Điểm O nằm giữa A, B

c) Điểm A và điểm B nằm cùng phía so với điểm O

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 11 2019 lúc 13:46

* Trường hợp 1: Hai tia Ox và Oy đối nhau.

- Ba điểm O, A, B thẳng hàng và điểm O nằm giữa hai điểm A, B (hình 27a)

* Trường hợp 2: Hai tia Ox và Oy trùng nhau.

- Ba điểm O, A, B thẳng hàng và điểm O nằm về một phía so với A, B (hình 27b)

* Trường hợp 3: Hai tia Ox và Oy không đối nhau cũng không trùng nhau

- Ba điểm O, A , B không thẳng hàng (hình 27c)

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Đ.KHOA NOOB NGUYÊN
Xem chi tiết
Thy Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ý Nhi
11 tháng 10 2019 lúc 17:06

 có 9 tia

#Châu's ngốc

•Mυη•
11 tháng 10 2019 lúc 17:07

TL :

Có 9 tia

Hok tốt

Noo Phước Thịnh
Xem chi tiết
lưu tuấn anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trang Thư
18 tháng 10 2017 lúc 20:20

bài 1\

qua 2 điểm ta vẽ được 1 đường thẳng.

chọn 1 điểm bất kì trong n điểm. qua điểm đó và (n-1) điểm còn lại ta có (n-1) đường thẳng. làm như vậy với n điểm thì về được n.(n-1) duông thắng. nhưng như vậy số đường thẳng đã được tính 2 lần nên thực chất số đường thẳng có là n.(n-1):2=435 đường thẳng

suy ra n.(n-1)=435x2

n.(n-1)=870

n.(n-1)=30x29

suy ra n=30

vay có 30 diểm

Hoa Thiên Cốt
22 tháng 7 2018 lúc 13:53

Lấy 1 điểm trong n điểm đã cho nối với n-1 điểm còn lại ta được n-1 đường thẳng.

Làm như vậy với n điểm ta được: n(n-1) đường thẳng.

Mà mỗi đường thẳng được tính 2 lần.

=> Số đường thẳng thực tế là: \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)

Mà có 435 đường thẳng tạo thành.

=> \(\frac{n\left(n-1\right)}{2}\)= 435

n(n-1) = 870.

Mà 870=30.29

=> n=30

nguyễn thị huyền trang
Xem chi tiết
Nhân Mã
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
19 tháng 7 2016 lúc 9:19

a) OA < OB MÀ OM = OA, ON = OB => OM < ON

=> M nằm giữa O và N

b) AB = OB - OA

MN = ON - OM

mà OM = OA, ON = OB

=> AB = MN

Nguyen Tung Duong
21 tháng 11 2016 lúc 20:55

yyy